Nguồn gốc sản phẩm đang kinh doanh: Bằng các hình thức như mua thông qua thương lái chiếm 85% vì lượng rau củ quả, rau gia vị đều tập hợp lại giao một lần nên thuận lợi cho người kinh doanh; mua từ các chợ đầu mối chiếm 5% với giá rẻ, mất nhiều thời gian, hàng hóa dễ dập nát “vẫn qua thương lái tại chợ đầu mối”. Một số nguồn gốc khác chiếm 10% theo các hộ kinh doanh muốn thông qua chợ để giới thiệu sản phẩm rau củ quả
Nguồn gốc |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Mua thông qua thương lái |
85 |
75 |
75 |
75 |
Mua từ các chợ đầu mối |
5 |
10 |
10 |
10 |
Khác |
10 |
15 |
15 |
15 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Nguồn gốc rau mua phân theo khu vực: Theo ghi nhận của các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ nhịp độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh nên diện tích trồng rau củ quả sản xuất tại thành phố chiếm 27% đa số trồng tại huyện Củ Chi, Hóc Môn. Rau thu mua ngoài tỉnh chiếm 73% vì trồng diện tích lớn, nhân công rẻ chi phí thuê đất sản xuất thấp, hệ thống thoát nước, tưới tiêu thuận lợi.
Nguồn gốc rau mua phân theo khu vực |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Rau sản xuất tại thành phố |
27 |
27 |
27 |
27 |
Rau mua ngoài tỉnh |
73 |
73 |
73 |
73 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Tình hình ký kết hợp đồng thu mua: Theo khảo sát cho thấy các hộ kinh doanh tại chợ không ký hợp đồng thu mua chiếm 95% do thiết bị, hệ thống bảo quản rau củ quả, diện tích kho chứa đông lạnh không có, bán nhỏ lẻ tiêu thụ trong ngày. Ký hợp đồng thu mua chiếm 5% các cơ sở sản xuất bán tại chợ để quảng bá sản phẩm và khách hàng quen thuộc.
Ký hợp đồng thu mua |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Có |
5 |
5 |
5 |
5 |
Không |
95 |
95 |
95 |
95 |
Cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Lý do không ký hợp đồng thu mua: Theo thống kê các chợ lấy từ mối quen thương lái, bạn hàng lâu năm chiếm 65% nắm bắt được nhu cầu của các chợ người tiêu dùng tiêu dùng từng thời điểm có nhiều nguồn rau củ quả khác nhau. Nông dân không tuân thủ hợp đồng lý do sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc vào đầu ra sản phẩm, tâm lý sản xuấtkhông nhất quán chiếm 9%. Sản lượng cung cấp không ổn định chiếm 7% các hộ kinh doanh không ký bao tiêu sản phẩm từ sản xuất đến khi thu hoạch về giá, rủi do khách quan. Đơn hàng không đa dạng chiếm 5% tiểu thương bán cho nhiều đối tượng tiêu dùng hàng hóa phải da dạng. Ngoài ra, lý do khác chiếm 14% nhiều chủng loại từ các nơi chuyển đến dẽ tiêu thụ lợi nhuận cao.
Lý do không ký hợp đồng thu mua |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Mối quen |
65 |
65 |
65 |
65 |
Nông dân không tuân thủ HĐ |
9 |
9 |
9 |
9 |
Sản lượng cung cấp không ổn định |
7 |
7 |
7 |
7 |
Đơn hàng không đa dạng |
5 |
5 |
5 |
5 |
Khác |
14 |
14 |
14 |
14 |
Cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Về mức độ an toàn của sản phẩm đang kinh doanh: Theo tổng hợp tình trạng độ an toàn của sản phẩm đang kinh doanh không chắc chắn chiếm 55% hộ kinh doanh thông qua các thương lái, không lấy rau củ quả từ các cơ sở có thương hiệu hay người sản xuất. Không quan tâm chiếm 30% vì chưa có cơ quan kiểm duyệt phát hiện chất tồn dư thực vật trong rau củ quả. Có quan tâm chiếm 15% hộ kinh doanh có hiểu biết an toàn thực phẩm cung cấp rau củ quả cho các đối tượng trường học.
Tình trạng quan tâm về độ an toàn của sản phẩm đang kinh doanh |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Có quan tâm |
15 |
15 |
15 |
15 |
Không chắc chắn |
55 |
55 |
15 |
15 |
Không quan tâm |
30 |
30 |
30 |
30 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Nhu cầu hỗ trợ liên kết cung ứng rau: Theo điều tra khảo sát các hộ kinh doanh không có nhu cầu hỗ trợ nguồn liên kết cung ứng rau chiếm 65% lý do không đa dạng chủng loại sản phẩm rau củ quả, rau gia vị, giá đầu vào cao. Có nhu cầu hỗ trợ chiếm 35% liên kết cung ứng rau an toàn vì bán cho các đối tượng trường học, nhà trẻ có nhu cầu an toàn thực phẩm, các hộ gia đình có nhu cầu.
Nhu cầu hỗ trợ nguồn liên kết cung ứng rau an toàn |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Có |
35 |
35 |
35 |
35 |
Không |
65 |
65 |
65 |
65 |
Cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Lý do không có nhu cầu hỗ trợ liên kết cung ứng rau an toàn: Qua kết quả khảo sát cho thấy không thích thay đổi nhu cầu hỗ trợ liên kết cung ứng rau an toàn chiếm 55% vì bạn hàng lâu năm tin tưởng đủ chủng loại. Khác chiếm 35% lượng rau củ quả thành phố Hồ Chi Minh không cung cấp đủ các hộ kinh doanh theo yêu cầu (phải lấy rau củ quả của tỉnh Lâm Đồng, tỉnh khác qua thương lái). Khó bán chiếm 10% được hỗ trợ phải bán theo số lượng theo đơn vị yêu cầu.
Lý do không có nhu cầu hỗ trợ liên kết cung ứng rau an toàn |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Không thích thay đổi |
55 |
55 |
55 |
55 |
Khó bán |
10 |
10 |
10 |
10 |
Khác |
35 |
35 |
35 |
35 |
Cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Nhận biết sản phẩm VietGAP: Theo khảo sát từ các xã sản xuất rau cho thấy các hộ sản xuất rau bặt buộc tham gia các lớp tập huấn trồng rau củ quả, hội thảo chuyên đề trồng chọt chiếm 87%. Thông tờ bướm, poster, đồng nghiệp chiếm 13%
Nhận biết Rau VietGAP |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Bạn bè, poster, tờ bướm |
13 |
13 |
13 |
13 |
Internet, tập huấn, hội thảo, bạn bè, poster, tờ bướm |
87 |
87 |
87 |
87 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Nhận biết sự khác nhau giữa rau thông thường và rau VietGAP qua các tiếu chí như sau: (1)an toàn, biết rõ truy suất nguồn gốc, giá cao, có bao bì nhãn mác chiếm 50% người tiêu dùng hướng tới; (2)an toàn, giá cao, có bao bì nhãn mác chiếm 35% vì chưa biết sản xuất tại đâu; (3)an toàn giá cao chiếm 15% khó tiêu thụ sản phẩm rau củ quả không biết sản phẩm VietGap.
Rau VietGAP khác rau thông thường |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
An toàn, giá cao |
15 |
15 |
15 |
15 |
An toàn, giá cao, có bao bì nhãn mác |
35 |
35 |
35 |
35 |
An toàn, biết rõ truy suất nguồn gốc, giá cao, có bao bì nhãn mác |
50 |
50 |
50 |
50 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Thời điểm giá bán tăng trong năm: Kết quả khảo sát cho thấy tính bình quân từ tháng 9 đến 12 hàng năm là thời điểm cao nhất trong năm lý do bắt đầu khải giảng năm học mới, mưa bão từ các tỉnh Miền Trung, Miền Bắc, ngược lại các tỉnh phía Nam phù hợp gieo trong các loại rau củ quả chiếm kinh doanh tháng này 100%.
Thời điểm có giá bán tăng |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Tháng1,9,10, 11, 12 |
100 |
100 |
100 |
100 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Thời điểm giá bán thấp trong năm: Kết quả khảo sát cho thấy tính bình quân từ tháng 2 đến 8 hàng năm là thời điểm thấp nhất trong năm nghỉ Tết âm lịch, số người đi tham quan du lịch trong nước, ngoài nước, học sinh, sinh viên nghỉ hè thường về quê, công việc làm đầu năm giảm số lao động nhập cư mới từ các tỉnh vào TP. Hồ Chi Minh chiếm 100%
Thời điểm có giá bán thấp |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Tháng 2, 3, 4, 5, 6,7,8 |
100 |
100 |
100 |
100 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Lý do bán thấp giá: Theo khảo sát hộ kinh doanh Học sinh, sinh viên nghỉ hè chiếm 65% vì thành phố Hồ Chí Minh đa phần người từ tỉnh khác tới nên việc nghỉ hè thường về quê, đi du lịch cùng gia đình. Chất lượng rau giảm do thời tiết vào mùa mưa chiếm 30%. Khác chiếm 5% chủng loại rau củ quả không nhiều dẫn tâm lý người tiêu dùng.
Lý do giá bán thấp |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa(%) |
Phần trăm lũy kế(%) |
Học sinh, sinh viên nghỉ hè |
65 |
65 |
65 |
65 |
Chất lượng rau giảm |
30 |
30 |
30 |
30 |
Khác |
5 |
5 |
5 |
5 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Loại rau tiêu thụ nhiều nhất: Theo phương pháp lấy mẫu phiếu khảo sát điều tra tại các điểm kinh doanh cho thấy rau ăn lá, rau ăn quả chiếm 65% hợp thị hiếu người tiêu dùng. Rau gia vị, rau ăn củ chiếm 35%
Loại rau bán tiêu thụ nhiều nhất |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Rau ăn lá, rau ăn quả |
65 |
65 |
65 |
65 |
Rau gia vị, rau ăn củ |
35 |
35 |
35 |
35 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Lý do bán chạy: Qua kết quả khảo sát giá cả phù hợp, dễ chế biến chiếm 55% vì người tiêu dùng mua sản phẩm bắt đầu từ giá cao hay thấp cách chế biến có được nhiều nấuăn khác nhau. Dễ chế biến, kỹ năng bán hàng tốt chiếm 35% người bán có thể tư vấn cách nấu chế biến từng loại rau cho phù hợp. Dễ chế biết chiếm 10%
Lý do bán chạy |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Dễ chế biến |
10 |
10 |
10 |
10 |
Giá cả phù hợp, dễ chế biến |
55 |
55 |
55 |
55 |
Dễ chế biến, kỹ năng bán hàng tốt |
35 |
35 |
35 |
35 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Ưu tiên chọn mua sản phẩm: Theo kết quả khảo sát, giá cả, nguồn gốc sản phẩm chiếm 87% giá hợp tiêu dùng biết được nguồn gốc sản phẩm; Riêng giả cả không chiếm 13% người tiêu dùng chưa hiểu biết nhiều việc ưu tiên sản phẩm nguồn gốc truy suất.
Ưu tiên chọn mua sản phẩm |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Giả cả |
13 |
23 |
23 |
23 |
Giá cả, nguồn gốc sản phẩm |
87 |
77 |
77 |
77 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Yếu tố ảnh hưởng đến giá bán: Theo khảo sát yếu tố giá mua vào, nhu cầu tiêu dùng chiếm 55% vì giá hợp mức chi phí hàng ngày đối người tiêu dùng; về nhu cầu tiêu dùng chiếm 25% vì hợp khẩu vị dễ chế biến; giá mua vào chiếm 20% đối tượng tiêu dùng quan tâm giá, không quan tâm nhu cầu sản phẩm đa dạng, bắt mắt.
Yếu tố ảnh hưởng đến giá bán |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Giá mua vào |
20 |
20 |
20 |
20 |
Nhu cầu tiêu dùng |
25 |
25 |
25 |
25 |
Giá mua vào, nhu cầu tiêu dùng |
55 |
55 |
55 |
55 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
Khó khăn trong kinh doanh: Thông qua khảo sát, kết quả cho thấy nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện íchchiếm 65% vì khi cuộc sống ổn định và đời sống gần dần được nâng cao người tiêu dùng chú ý đến các vấn đề liên quan an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa hơn. Thói quen vào chợ truyền thống mua hàng đã giảm chiếm 25% nhận thức trình độ các thương nhân kinh doanh tại còn thấp dẫn đến việc xẩy ra tình trạng cân thiếu, không niêm yết giá, nâng giá hàng truy xuất hàng hóa xuất xứ, khiến người tiêu dùng không còn xem chợ truyền thống là kênh phân phối ưu tiên. Đầu vào không ổn định chiếm 10% lý do việc kinh doanh trong lồng chợ thực hiện theo định, nội quy của chợ, bên cạnh đó việc phát sinh nhiều điểm – khu kinh doanh tự phát xung quanh chợ làm ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh tại chợ truyền thống.
Khó khăn trong kinh doanh |
Tần suất |
Phần trăm mẫu (%) |
Phần trăm mẫu có ý nghĩa (%) |
Phần trăm lũy kế (%) |
Đầu vào không ổn định |
10 |
10 |
10 |
10 |
Nhiều hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích |
65 |
65 |
65 |
65 |
Thói quen vào chợ truyền thống mua hàng |
25 |
25 |
25 |
25 |
Tổng cộng |
100 |
100 |
100 |
100 |
3. Mô tả kênh phân phối rau
Kênh phân phối rau ăn lá: được phân phối bắt đầu từ người sản xuất phân phối đầu tiên đến hợp tác xã chiếm 55% đây là kênh phân phối quan trọng nhất của người sản xuất. Lý do người sản xuất thường sản xuất theo đơn đặt hàng có bao tiêu sản phẩm của hợp tác xã. Hợp tác xã đặt hàng lượng rau cung ứng cho các xã viên số lượng (kg/ngày) các xã viên cung ứng đủ số lượng và giao hàng đến hợp tác xã theo thời gian quy định, mặt khác tiêu thu rau Hợp tác xã vẫn phải qua thương lái 31% lý do hợp tác chỉ sản xuất… chưa cân đối được cung cầu bằng thương lái.
Kênh phân phối từ người sản xuất đến chợ chuyền thống: chợ lẻ chiếm 10%, lí do giá rẻ. Phần còn lại người sản xuất bán cho thương lái mua rau chiếm tỷ lệ 35%. Đa phần thương lái mua rau theo giá thị trường (mức an toàn rau chưa đạt) nên giá cả dao động không theo quy luật cung cầu của thì trường. Người sản xuất thích mức giá cố định để đảm bảo nguồn thu nhập ổn định nên chọn kênh phân phối hợp tác xã hơn là bán cho thương lái.
Đối với hợp tác xã: phân phối siêu thị cửa hàng cung ứng rau quả hoặc chế biến chiếm tỷ lệ 61%. Do đặc điểm của kênh phân phối rau an toàn VietGap là bán siêu thị cửa hàng cung ứng rau quả theo đơn đặt hàng ký theo năm nên đây là đối tượng phân phối rau quan trọng của hợp tác xã. Đặc biêt, khi hợp tác xã ký với siêu thị hàng năm theo một mức giá cố định thì trong trường hợp năm đó có thời tiết không thuận lợi dẫn đến sản lượng rau thấp, người xã xuất bị thiệt hại thì siêu thị có một mức hỗ trợ cho người sản xuất. Ngoài ra hợp tác xã còn bán tiếp cho nhà hàng, bếp ăn, khách sạn chiếm tỷ lệ 8%. Đây là kênh phân phối mới của hợp tác xã đang được phát triển trong thời gian gần đây.
Đối với thương lái phân phối chợ lẻ: chiếm tỷ lệ 47%; do đặc điểm của kênh phân phối rau từ chợ đầu mối đến các chợ lẻ để đến người tiêu đó đó chợ lẻ là đối tượng phân phối rau quan trọng của thương lái. Thêm vào đó, thương lái còn phân phối đến nhà hàng, bếp ăn, khách sạn chiếm tỷ lệ 30%. Đây là đối tượng đặt hàng thường xuyên của thương lái tạo nguồn thu nhập cố định nên chiếm tỷ 30% tổng sản phẩm phân phối rau của thương lái.
Ba đối tượng siêu thị cửa hàng cung ứng rau quả hoặc chế biến: nhà hàng, bếp ăn, khách sạn; chợ lẻ phân phối rau trực tiếp đến người tiêu dùng chiếm tỷ lệ 100% không qua trung gian phân phối.
Tóm lại kênh phân phối qua nhiêu trung gian với mức tỷ lệ phân phối khác nhau mỗi lần qua một trung gian phân phối mức giá có sự chênh lệch. Giá của sự chênh lệch qua các khâu phân phối là mức sinh lời mong muốn của các trung gian phân phối.
Ngô Phạm Phương Chi
Đang Hoạt Động : 86
Hôm Nay : 99
Hôm Qua : 99
Số Lượt Truy Cập : 9368